DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO TRÌ TẠI NHÀ
Thiết bị máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh, máy nước nóng, lò vi sóng
Có mặt sau 30 phút
Dịch vụ chuyên nghiệp, uy tín
Báo giá trước khi sửa chữa, thay thế linh kiện chính hãng
Xuất hóa đơn VAT điện tử trong 5 phút.

Hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản tủ lạnh mini

Hướng dẫn sử dụng tủ lạnh mini

Tủ lạnh mini không còn xa lạ với các hộ gia đình nó tiện lợi cho một căn phòng nhỏ, tiết kiệm và giảm đươc hóa đơn tiền điện hàng tháng. Tuy cách vận hành, sử dụng đơn giản nhưng nó vẫn đòi hỏi phải có kinh nghiệm và sự hiểu biết về tủ lạnh, nếu không tủ có thể bị hỏng, bốc cháy, hoặc tiêu tốn điện năng cao.

Việc bảo quản thực phẩm không đúng cũng sẽ gây nhiễm khuẩn hoặc bệnh tật cho người. Qui trình của tủ lạnh là quy trình khép kín. Toàn bộ các ống dẫn bên trong đều được hàn kín, ko có 1 khe hở nào làm cho khí Gas lọt ra được.

Tủ lạnh được phân làm 2 loại:

1. Tủ lạnh đóng tuyết

Cấu tạo đơn giản chỉ bao gồm Compressor – Giàn nóng (bộ phận giải nhiệt cho Gas khi bị nén ở áp lực cao) – Thermosta cảm ứng ngắt mạch cho Compressor khi tủ đạt được độ lạnh cần thiết ( nút xoay tròn chỉnh temp trong tủ )

2. Tủ lạnh không đóng tuyết

  • Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao nên loại tủ này được thiết kế theo tiêu chuẩn Automatic từ A- Z. Bạn chỉ cần bỏ đồ ăn, thức uống vào rồi lấy ra mà ko cần phải lo tủ bị đóng tuyết hay tủ có mùi hôi do không khí bên trong ko được lưu thông.
  • Vì được thiết kế có thêm FAN – nhằm mục đích tạo luồng không khí lạnh đều trong tủ, không làm cho thức ăn/đồ uống bị ôi thiu. Giúp bảo quản đồ được lâu hơn. Ngoài ra còn có thêm các sensor và bộ timer hẹn giờ – nhằm mục đích xả đá thừa bám đọng lâu ngày ngay trên ngăn đá giúp cho tủ lấy độ lạnh nhanh hơn và gọn gàng hơn ngay khi bạn không rãnh tay để xã đá như loại tủ không đóng tuyết

Những điều cấm khi đã sử dụng tủ lạnh mini

  • Một khi cắm trực tiếp (cắm phích thẳng vào ổ cắm), cấm cắm theo kiểu rút ra rồi lại rút vào liên tục, như vậy chẳng khác nào làm cho máy bị Shock điện gây hư hỏng mát dây bên trong
  • Tuyệt đối không che kín, không để áp sát tường che bít những mặt gián nóng xung quanh tủ. Vì do được thiết kế giàn nóng chìm trong vỏ tủ nên bị hạn chế về giải nhiệt cho nên cần giữ khoảng cách xung quanh vỏ tủ.
  • Đối với các loại tủ cấm dùng các vật nhọn như dao, dùi, để nạy đá hoặc cạy cho đồ dơ ra. Vì điều này không khéo làm thủng giàn Coil => thủng là coi như mình đã “kết liễu” em nó đấy . Nếu lỡ bị thủng rồi thì cứ chuẩn bị tinh thần mua tủ mới hoặc cho làm lại với giá tiền cắt cổ ~ 5-800k mà lúc làm xong “dung nhan” em nó cũng chả lành lạnh gì .
  • Khi xê dịch tủ ngoài kiểu bê thẳng đứng thì lúc cắm lại nên để yên trong vòng ít nhất 30min (thời gian an toàn) để máy dồn Oil (nhớt cho Compressor) về đúng vị trí. Như vậy để tránh chuyện tủ bị gẹt (không lạnh)
  • Các phích cắm phải thật chắc chắn, nếu tốt thì chơi riêng cho nó 1 cầu dao tầm 10A là đủ, tốt hơn nữa thì sắm 1 cái Relay trễ mạch hoặc ổn áp có mạch trễ khi điện bị ngắt (như vậy cho máy có tgian để hồi toàn bộ lượng Gas khi bị ngắt đột ngột).

Nguồn: http://fix.com.vn/huong-dan-cach-su-dung-va-bao-quan-tu-lanh-mini/